Những câu hỏi liên quan
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 11:32

1: \(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

=>căn x-3=0

=>x-3=0

=>x=3

2: =>\(\sqrt{2x-3+2\sqrt{2x-3}+1}+\sqrt{2x-3+2\cdot\sqrt{2x-3}\cdot4+16}=5\)

=>\(\left|\sqrt{2x-3}+1\right|+\left|\sqrt{2x-3}+4\right|=5\)
=>2*căn 2x-3+5=5

=>2x-3=0

=>x=3/2

Bình luận (0)
3 - Lâm Võ Phước Duy - 9...
Xem chi tiết
Khánh Thy Phạm
Xem chi tiết
Hung nguyen
16 tháng 11 2017 lúc 13:35

Điều kiện: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}-2\sqrt{2x+3-4\sqrt{2x-1}}+3\sqrt{2x+8-6\sqrt{2x-1}=0}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}-2\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-2\right)^2}+3\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-1}-1\right|-2\left|\sqrt{2x-1}-2\right|+3\left|\sqrt{2x-1}-3\right|=0\)

Với \(\dfrac{1}{2}\le x< 1\)

\(\Leftrightarrow1-\sqrt{2x-1}-2\left(2-\sqrt{2x-1}\right)+3\left(3-\sqrt{2x-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{2x-1}+6=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\left(l\right)\)

Tương tự cho các trường hợp: \(1\le x< \dfrac{5}{2};\dfrac{5}{2}\le x< 5;x\ge5\)

Tới đây thì kết luận thôi.

Bình luận (4)
Lightning Farron
16 tháng 11 2017 lúc 12:22

\(\sqrt{2x-2\sqrt{2x-1}}-2\sqrt{2x+3-4\sqrt{2x-1}}+3\sqrt{2x+8-6\sqrt{2x-1}}=0\)

ĐK:\(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1-2\sqrt{2x-1}+1}-2\sqrt{2x-1-4\sqrt{2x-1}+4}+3\sqrt{2x-1-6\sqrt{2x-1}+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}-2\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-2\right)^2}+3\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-1-2\left(\sqrt{2x-1}-2\right)+3\left(\sqrt{2x-1}-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}-1-2\sqrt{2x-1}+4+3\sqrt{2x-1}-9=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x-1}-6=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=3\)

\(\Leftrightarrow2x-1=9\Leftrightarrow2x=10\Rightarrow x=5\) *Thỏa*

Bình luận (6)
Kim Thạc Trân 💗🤍🧡
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 18:41

1. ĐKXĐ: $x\geq 4$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=5-\sqrt{x-4}$

$\Rightarrow x-1=25+x-4-10\sqrt{x-4}$

$\Leftrightarrow 22=10\sqrt{x-4}$

$\Leftrightarrow 2,2=\sqrt{x-4}$

$\Leftrightarrow 4,84=x-4\Leftrightarrow x=8,84$

(thỏa mãn)

2. ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow (2x-2\sqrt{x})-(5\sqrt{x}-5)=0$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)-5(\sqrt{x}-1)=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(2\sqrt{x}-5)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}-1=0$ hoặc $2\sqrt{x}-5=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{25}{4}$ (tm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 18:44

3. ĐKXĐ: $x\geq 3$

Bình phương 2 vế thu được:

$3x-2+2\sqrt{(2x+1)(x-3)}=4x$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{(2x+1)(x-3)}=x+2$

$\Leftrightarrow 4(2x+1)(x-3)=(x+2)^2$

$\Leftrightarrow 4(2x^2-5x-3)=x^2+4x+4$
$\Leftrightarrow 7x^2-24x-16=0$

$\Leftrightarrow (x-4)(7x+4)=0$

Do $x\geq 3$ nên $x=4$

Thử lại thấy thỏa mãn

Vậy $x=4$

Bình luận (0)
Akai Haruma
4 tháng 9 2021 lúc 18:45

4. ĐKXĐ: $x\geq 4$

PT $\Leftrightarrow (x-4\sqrt{x}+4)+2021\sqrt{x-4}=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2+2021\sqrt{x-4}=0$

Ta thấy, với mọi $x\geq 4$ thì:

$(\sqrt{x}-2)^2\ge 0$

$2021\sqrt{x-4}\geq 0$ 

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì:
$\sqrt{x}-2=\sqrt{x-4}=0$

$\Leftrightarrow x=4$ (tm)

 

Bình luận (0)
Tiểu Nha Đầu
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Tiểu Long
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Phương An
30 tháng 10 2017 lúc 17:54

\(\sqrt[3]{2x+1}+\sqrt[3]{2x+2}+\sqrt[3]{2x+3}=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)+\left(2x+2\right)+\left(2x+3\right)=3\sqrt[3]{\left(2x+1\right)\left(2x+2\right)\left(2x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow6x+6-3\sqrt[3]{\left(2x+1\right)\left(2x+2\right)\left(2x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow2x+2-\sqrt[3]{\left(2x+1\right)\left(2x+2\right)\left(2x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{2x+2}\left[\sqrt[3]{\left(2x+2\right)^2}-\sqrt[3]{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}\right]=0\)

Trường hợp 1:

\(\sqrt[3]{2x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Trường hợp 2:

\(\sqrt[3]{\left(2x+2\right)^2}-\sqrt[3]{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+2\right)^2-\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow0x+1=0\)

Pt vô no

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất . . .

Bình luận (0)
Đời Không Như Anime
Xem chi tiết
Serena chuchoe
22 tháng 9 2017 lúc 22:15

\(\sqrt[3]{2x+1}+\sqrt[3]{2x+2}+\sqrt[3]{2x+3}=0\left(1\right)\)

Pt (1) <=> \(\sqrt[3]{2x+1}+\sqrt[3]{2x+2}=-\sqrt[3]{2x+3}\) (*)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{2x+1}+\sqrt[3]{2x+2}\right)^3=-\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x+3+3\sqrt[3]{2x+1}\cdot\sqrt[3]{2x+2}\cdot\left(\sqrt[3]{2x+1}+\sqrt[3]{2x+2}\right)=-\left(2x+3\right)\) (2)

Thay (*) vào (2) ta được:

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\sqrt[3]{2x+1}\cdot\sqrt[3]{2x+2}\cdot\sqrt[3]{2x+3}=-2x-2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x+2\right)\left(2x+3\right)=\left(-2x-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+2\right)\cdot\left[\left(2x+2\right)\left(2x+3\right)+\left(2x+2\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+2=0\\8x^2+18x+10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

Thử lại chỉ có x = -1 thỏa mãn

Vậy pt có 1 nghiệm duy nhất là \(x=-1\)

Bình luận (1)